2017年01月

Bài viết chia sẻ các mẹ cách nấu cháo khoai lang cho bé ăn dặm cực thơm ngon, bổ dưỡng, giúp mẹ có thêm kinh nghiệm trong việc nấu các món ăn dặm với khoai lang cực hấp dẫn cho bé yêu thưởng thức. Ăn nhiều khoai lang không những tốt cho đường tiêu hóa mà còn giúp trẻ mắt sáng, dáng cao và phát triển trí não, hệ thần kinh vượt trội. Đặc biệt, khi trẻ bị táo bón, mẹ cần bổ sung thêm chất xơ trong bữa ăn của trẻ, ngoài rau xanh, khoai lang là thực phẩm chứa hàm lượng chất xơ cao lại giúp trị táo bón hiệu quả.

cach nau chao khoai lang cho be an dam

Sau đây là những cách chế biến khoai lang thơm ngon, bổ dưỡng cho bé ăn dặm, các mẹ tham khảo để làm phong phú thêm thực đơn ăn dặm của bé yêu nhé.

Cách nấu súp gà khoai lang và đậu xanh cho bé

Nguyên liệu gồm:

  • 1 miếng thịt ức gà.
  • 1/2 củ khoai lang đỏ gọt vỏ thái nhỏ.
  • 1 nắm nhỏ đậu xanh.
  • 2 – 3 thìa bột gạo.

Cách nấu súp gà khoai lang và đậu xanh cho bé như sau:

Bước 1: Rửa sạch miếng thịt gà, cho vào nồi nước đun sôi, luộc kỹ trong 15 – 20 phút.

Bước 2: Đến khi gà chín mềm thì vớt ra gỡ lấy phần thịt – cắt hạt lựu, bỏ xương đi, các mẹ nên cẩn thận lọc lại phần nước dùng vừa đun, chắt nước sang nồi khác và bỏ phần cặn đi.

Bước 3: Cho thịt gà, khoai lang, đậu xanh và bột gạo vào đun.

Bước 4: Ninh nhừ các nguyên liệu trong 30 phút, nêm một chút xíu gia vị. Sau đó tắt bếp.

Cách nấu súp khoai lang, cà rốt, củ cải, thịt gà cho bé

Nguyên liệu gồm:

  • 1 miếng thịt ức gà.
  • 1/2 củ khoai lang.
  • 1/3 cây củ cải.
  • 1 củ cà rốt nhỏ đã gọt vỏ, xắt hạt lựu.

Cách nấu súp khoai lang, cà rốt, củ cải, thịt gà cho bé như sau:

– Bước 1: Thịt gà làm sạch, đem luộc rồi xé nhỏ, xay nhuyễn.

– Bước 2: Khoai lang, củ cải, cà rốt đem nấu chín rồi dùng thìa nghiền nát.

– Bước 3: Trộn thịt gà và hỗn hợp rau củ lại với nhau, gia giảm thêm nước để món ăn có độ sệt thích hợp.

Cách nấu món khoai lang nghiền sữa cho bé

Nguyên liệu gồm:

  • 250g khoai lang.
  • Sữa tươi hoặc sữa bột đã pha (loại bé vẫn thường uống).

Cách nấu món khoai lang nghiền sữa cho bé như sau:

– Bước 1: Rửa sạch rồi gọt vỏ khoai.

– Bước 2: Thái khoai thành miếng hạt lựu và hầm 10-12 phút cho khoai nhừ.

– Bước 3: Đợi khoai nguội bớt, thêm 4-5 thìa sữa vào. Cho hỗn hợp vào máy xay sinh tố hoặc tự nghiền bằng tay cho đến khi được hỗn hợp nhuyễn mịn, thêm sữa nếu thấy cần thiết. Món khoai lang nghiền sữa thơm ngọt cho bé yêu đã hoàn thành rồi các mẹ.

>> Quảng cáo dịch vụmua hàng xách tay đức ở đâu uy tín và an toàn nhất – tuyển cộng tác viên bán hàng online facebook không cần vốn – công chức làm gì để kiếm thêm thu nhập – quán cà phê đẹp không nên bỏ qua ở Sài Gòn

Cách nấu món hỗn hợp khoai lang và táo cho bé

Nguyên liệu gồm:

  • 1 củ khoai lang.
  • 1/2 quả táo.

Cách nấu món hỗn hợp khoai lang và táo cho bé như sau:

– Bước 1: Hấp 1/2 quả táo đã được gọt sạch vỏ và 1 củ khoai lang (đã được gọt sạch vỏ) cho đến khi cả hai đã chín mềm. Với bé đã đến tuổi ăn bốc, bạn có thể thái khoai tây và táo thành những lát mỏng.

– Bước 2: Sau đó, các mẹ trộn khoai lang và táo vào chung một chiếc bát và cho bé dùng tay thưởng thức.

Cách nấu súp khoai lang bò hầm cho bé

Nguyên liệu gồm:

  • 275g khoai lang gọt vỏ, thái mỏng.
  • 125g thịt bò hầm.
  • 1 lá tỏi tây thái mỏng.
  • 100g nấm thái mỏng.
  • 20g bơ.
  • 250ml nước luộc thịt hoặc nước luộc gà.
  • 1 thìa bột.

Cách nấu súp khoai lang bò hầm cho bé như sau:

– Bước 1: Đun cho bơ tan chảy trên chảo nóng, xào qua thịt bò rồi đổ thêm khoai lang, tỏi tây, nấm vào xào cùng.

– Bước 2: Đổ cả nước thịt vào, nấu cho đến khi thịt nhừ.

– Bước 3: Chờ súp nguội, đổ vào máy xay để được hỗn hợp mịn nhuyễn cần thiết.

Bài viết giúp các mẹ giải đáp thắc mắc trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều nước kèm mùi hôi thối có sao không cũng như biết được cách đánh giá sức khỏe của trẻ qua phân. Đối với trẻ sơ sinh, phân chính là một trong những yếu tố quan trọng phản ánh sức khỏe của trẻ, vì vậy, bất cứ trường hợp nào trẻ đi ngoài có phân không bình thường và mẹ cảm thấy không yên tâm thì nên đưa con đến cơ sở ý tế để được khám và chữa trị cụ thể.
 
tre-so-sinh-di-ngoai-co-mui-hoi-va-nhieu-nuoc

Để hiểu rõ hơn về tình trạng sức khỏe của bé qua phân, các mẹ cùng tìm hiểu cách đánh giá tình trạng sức khỏe của bé qua phân sau đây:

– Trong vòng 24 giờ sau khi sinh, bé yêu sẽ bài tiết phân su. Phân su thực chất là do những chất bài tiết ở ruột, dạ dày, nước mật, tế bào biểu mô, lông thai, mỡ thai, nước ối thai nhi nuốt vào tạo thành. Phân su thường có màu lục đen, đặc dính, không có mùi thối. Vì vậy, các mẹ đừng hốt hoảng khi thấy phân su của trẻ không giống như phân bình thường, nhất là về màu sắc nhé.

– Sau khi chào đời khoảng 3 ngày, phân của bé sẽ có màu nâu và chuyển dần sang màu vàng. Phân của bé sẽ có sự khác biệt nếu bé bú sữa mẹ hoặc bú sữa ngoài, cụ thể như sau:

  • Nếu bé bú sữa mẹ hoàn toàn: bé sẽ đi ngoài khoảng 5 – 6 lần/ngày hoặc có thể nhiều hơn, phân của bé có màu vàng, dạng cao mềm, mùi chua không thối.
  • Nếu bé bú sữa ngoài: bé sẽ đi ngoài ít lần hơn, chỉ từ 2-4 lần/ngày, phân của trẻ lúc này có màu vàng nhạt, khá cứng và có mùi thối. Vì vậy, nếu mẹ thấy phân của trẻ có mùi tanh hôi thối khi con đang bú sữa ngoài thì không nên quá lo lắng nhé, đây là hiện tượng bình thường của trẻ bú sữa ngoài.
>> Xem thêm: mua sản phẩm máy đưa võng cho bé yêu – mua hàng xách tay đức ở đâu uy tín an toàn nhất – mua hàng trên ebay có tốt không có đảm bảo an toàn không – quán cafe đẹp ở sài gòn không nên bỏ qua

Ngoài ra, các mẹ cần đặc biệt lưu ý đến hình dạng, độ rắn lỏng, màu sắc phân trẻ sơ sinh để biết tình trạng sức khỏe của trẻ như thế nào, cụ thể như sau:

  • Bé đi ngoài ít, phân xanh sẫm, hơi nhầy và trẻ quấy khóc khi ăn: có thể do bé bị đói.
  • Bé đi phân nhầy, màu xanh: trẻ đang bị sổ mũi, viêm đường hô hấp trên hoặc trẻ bị rối loạn tiêu hóa.
  • Bé đi phân màu xanh cỏ úa hoặc màu vàng nhạt, hơi lỏng và lợn cợn thức ăn, có mùi thối: có thể là do trẻ ăn quá nhiều.
  • Bé đi phân loãng, màu vàng nhạt, không có chất nhầy và đi khoảng 3,4 lần/ngày: mẹ nên kiểm tra xem có phải do bé bị lạnh bụng khi ngủ hay không.
  • Bé đi ngoài phân sống, có bọt: nguyên nhân là do bé ăn nhiều chất đường và chất bột.
  • Bé đi phân màu trắng, nhạt: gan của trẻ có vấn đề hoặc trẻ sơ sinh bị tắc ống mật.
  • Bé đi phân màu trắng đục, lỏng, đi nhiều lần trong ngày kèm theo nôn trớ: có thể bé bị bệnh tả.
  • Bé đi phân lỏng toàn nước, khoảng 10 lần trở lên trong 1 ngày: mẹ nên đưa trẻ đi khám xem có phải bị ngộ độc thức ăn hay không.
  • Bé đi tiêu khó, phân cứng và ít: do bé đang bị táo bón.

Đặc biệt, các mẹ cần lưu ý tới những trường hợp bé đi ngoài ra máu sau đây:

  • Bé đi ngoài nhiều lần, phân nước có lẫn chất nhầy, bé nôn nhiều và khóc thét từng cơn: có thể bé bị lồng ruột.
  • Trẻ đi tiêu chảy nhiều lần trong ngày, phân lỏng có máu nhưng vẫn có biểu hiện phải rặn khi đi: trẻ bị bệnh lỵ khiến cho phân bé có lẫn máu và mủ.
  • Một số nguyên nhân khác khiến trẻ đi ngoài ra máu có thể do trẻ bị chảy máu đường mật, pô-lyp trong ruột,…

– Khi đến tuổi ăn dặm, những loại thực phẩm mà bé ăn cũng ảnh hưởng tới phân của bé. Bé ăn thịt thì phân tối màu hơn; bé ăn củ cải đỏ, cà rốt,… thì phân có màu hồng sẫm; bé ăn rau thì phân lại sáng màu,…; bé ăn những thức ăn có chất sắt sẽ đi ngoài ra phân màu đen; hoặc những bé ăn sữa bò làm cho phân có màu xám,… Mẹ cũng cần lưu ý điều này.

Xem thêm:

http://nghihung.gov.vn/forum/?x=59551/ho-chi-minh/tre-biet-noi-som-co-thong-minh-khong
http://www.imfaceplate.com/mayduavongtudong/tr-s-sinh-c-bt-xanh-mng-c-sao-khng
https://sites.google.com/site/mayduavongtudonggiare/cach-chua-benh-mo-khoa-dau-o-tre-so-sinh
https://muahangtrenebay.wordpress.com/2017/01/19/tre-em-uong-nuoc-cam-hang-ngay-co-tot-khong/
http://mayduavongtudong.hatenadiary.com/entry/2017/01/19/192258
http://mayduavongtudong.page.tl/Tr%26%237867%3B-m%26%237885%3Bc-r%26%23259%3Bng-h%E0m-tr%EAn-tr%26%23432%3B%26%237899%3Bc-c%F3-sao-kh%F4ng-f-.htm
http://bnnafricanews.com/le-blog-africain/notes/2017/01/19/mat-tre-so-sinh-bi-ghen-vang-phai-lam-sao/

 

 

Bài viết giúp các mẹ giải đáp thắc mắc trẻ sơ sinh bị tiêu chảy phải làm sao hay mẹ nên ăn gì khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy cũng như biết được cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị tiêu chảy hiệu quả. Tiêu chảy là căn bệnh thường gặp và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ sơ sinh, vì vậy việc trang bị những kiến thức nhất định về bệnh tiêu chảy là điều cần thiết đối với các bậc cha mẹ trong việc bảo vệ và xử lý kịp thời khi phát hiện con mình nhiễm bệnh. Hy vọng bài viết cung cấp cho các bậc cha mẹ những kiến thức hữu ích trong việc chăm sóc trẻ bị tiêu chảy để tránh khỏi những sai lầm khi điều trị và chăm sóc có thế khiến tình trạng bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn.

tre so sinh bi tieu chay phai lam sao me nen an gi

Nguyên nhân khiến trẻ bị tiêu chảy là do: rối loạn tiêu hóa bình thường ở trẻ, nhiễm trùng đường ruột, khả năng dung nạp thức ăn kém hay dị ứng thực phẩm. Mẹ có thể dễ dàng nhận biết trẻ bị tiêu chảy qua những dấu hiệu sau:

Vậy trẻ sơ sinh bị tiêu chảy phải làm thế nào? Ngay khi vừa phát hiện trẻ sơ sinh bị tiêu chảy, các mẹ cần áp dụng những cách xử lý sau để ngăn chặn triệt để căn bệnh nguy hiểm này:

  • Mẹ cho trẻ uống nhiều sữa hơn bình thường để bù vào lượng nước đã mất.
  • Cho trẻ uống 50-100ml oresol sau mỗi lần đi ngoài.
  • Ngoài sữa mẹ, mẹ có thể cho trẻ uống thêm 100-200ml nước sôi để nguội/ngày.
  • Mẹ cần vệ sinh hai tay sạch sẽ khi cho trẻ bú và khi thay tã cho trẻ.

Cha mẹ quan sát và nếu phát hiện trẻ tiêu chảy có những dấu hiệu bất thường sau thì cần đưa trẻ đi khám bác sĩ để chuẩn đoán và điều trị hiệu quả:

  • Trẻ dưới 3 tháng tuổi.
  • Trẻ tiêu chảy trên 2 ngày mà không giảm.
  • Trẻ có dấu hiệu mất nước nặng: miệng, lưỡi khô khốc, mắt trũng hơn bình thường, khóc không có nước mắt,…
  • Trẻ bị nôn ói nhiều và không thể ăn uống.
  • Trẻ bị sốt cao, từ 38.5 độ trở lên.
  • Bụng trẻ đau khi ấn vào.
  • Phân trẻ có lẫn máu.

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì vậy đề phòng trẻ sơ sinh bị tiêu chảy là điều cần thiết và là biện pháp an toàn mà cha mẹ nên làm. Sau đây là cách phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ sơ sinh, cha mẹ cần lưu ý:

  • Mẹ cho bé bú cần chú ý giữ gìn vệ sinh khi ăn uống, bổ sung đủ nước, vitamin, chất xơ, chất khoáng trong chế độ ăn hàng ngày.
  • Mẹ cho bé uống sữa ngoài lưu ý sử dụng nguồn nước sạch khi pha sữa, rửa kỹ tay khi chăm sóc và cho trẻ ăn.
  • Cha mẹ lưu ý không cho trẻ sơ sinh uống kháng sinh bừa bãi, dễ gây nên tác dụng phụ là tiêu chảy.

Chế độ ăn uống của mẹ cũng quan trọng không kém, mẹ nên áp dụng chế độ dinh dưỡng đủ nước, giàu vitamin, chất xơ và chất khoáng để đảm bảo chất lượng sữa và tăng sức đề kháng cho trẻ. Bản thân người mẹ cũng không cần kiêng khem nhiều mà chỉ nên kiêng ăn đồ ngọt.

Mẹ cũng lưu ý trong chế độ dinh dưỡng của trẻ bị tiêu chảy, tùy vào lứa tuổi và chế độ ăn của trẻ trước khi bị tiêu chảy để có chế độ ăn thích hợp, cụ thể như sau:

– Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi đang bú mẹ: Mẹ nên tiếp cho bé bú bình thường và tăng số lần bú. Nếu trẻ không bú sữa mẹ thì cho trẻ ăn sữa mà trước đó trẻ vẫn ăn nhưng pha loãng 1/2 trong vòng 2 ngày.

>> Xem thêm: đồng hồ neos của nước nàomua hàng trên ebay có tốt khôngbán buôn hàng mỹ phẩm xách tay như thế nào hiệu quả

– Trẻ 6 tháng tuổi trở lên: Ngoài sữa mẹ và sữa thay thế như trên cần cho trẻ ăn thêm nhiều lần và từng ít một các thức ăn giàu chất dinh dưỡng như: thịt nạc, cá nạc, trứng, sữa,… Đồng thời cho thêm một ít dầu, mỡ để tăng thêm năng lượng của khẩu phần.

Lưu ý: thức ăn của trẻ cần mềm, nấu kĩ, nấu loãng hơn bình thường và cho ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinh, giảm nguy cơ bội nhiễm. Nếu phải cho trẻ ăn những thức ăn đã nấu sẵn thì phải đun lại trước khi cho ăn. Ngoài ra, cần chú ý cho trẻ ăn thêm quả chín hoặc nước ép quả như: chuối, cam, xoài, đu đủ, hồng xiêm,… để tăng thêm lượng kali, beta, caroten, vitamin C,…

– Trẻ trên 6 tháng tuổi: Thành phần chế độ ăn của trẻ trên 6 tháng tuổi cũng giống như trẻ 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, chú ý không cho con uống các loại nước giải khát công nghiệp vì chúng có thể làm tăng ỉa chảy. Tránh các loại thực phẩm có nhiều xơ hoặc ít chất dinh dưỡng như các loại rau thô, tinh bột nguyên hạt (ngô, đỗ,…) khó tiêu hóa. Không dùng các loại thức ăn có nhiều đường vì những loại thức ăn này có thể làm tiêu chảy nặng hơn.

Cha mẹ cần khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt, cho con ăn 6 lần/ngày hoặc nhiều hơn. Sau khi khỏi tiêu chảy, để giúp bé phục hồi nhanh và tránh suy dinh dưỡng cần cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa trong 2 tuần liền.

>> Xem thêm:

http://blog.bang.vn/201393/tre-so-sinh-may-thang-tuoi-thi-moc-rang/
http://linkhay.com/note5598342/tre-so-sinh-di-ngoai-nhieu-nuoc-mau-vang-co-sao-khong
http://sannhac.com/b202115213/xuanhathudong15/Thuc-pham-chuc-nang-BigBB-Plus-cho-tre-co-tot-khong.htm
https://www.behance.net/gallery/46988711/Cach-nu-chao-trng-ga-cho-b-an-dm
http://thodia.vn/Websites/ArticleDetail.aspx?TextID=long-may-tre-so-sinh-co-vay-thi-phai-lam-sao&lo=hcm
http://mayduavongtudong.weebly.com/blog/cach-nau-chao-ca-chep-cho-be-an-dam
http://muaxuanhathudong.over-blog.com/2017/01/nhi-t-d-c-a-tr-s-sinh-bao-nhieu-la-binh-th-ng.html
http://nghihung.gov.vn/forum/?x=57264/ho-chi-minh/vang-sua-monte-gia-bao-nhieu-1-thung
http://www.imfaceplate.com/mayduavongtudong/rau-mi-ty-cn-gi-l-rau-g
https://muahangtrenebay.wordpress.com/2017/01/04/cach-nau-chao-ech-thom-ngon-cho-be-an-dam/
https://sites.google.com/site/mayduavongtudonggiare/chao-oc-heo-nau-voi-rau-gi-cho-be-an-dam
http://giacngucuatreem.blogspot.com/2017/01/tre-bi-sot-phat-ban-co-ngua-khap-nguoi.html
http://mayduavongtudong.hatenadiary.com/entry/2017/01/04/191405

 

 

↑このページのトップヘ